您现在的位置是:12Bet > Nhận Định Bóng Đá
Cuộc chiến lithium trong pin xe điện: Mỹ và Trung Quốc so găng tại châu Phi_kèo bong da tv
12Bet2025-03-31 08:48:01【Nhận Định Bóng Đá】0人已围观
简介Tin thể thao 24H Cuộc chiến lithium trong pin xe điện: Mỹ và Trung Quốc so găng tại châu Phi_kèo bong da tv
Trong năm 2021,ộcchiếnlithiumtrongpinxeđiệnMỹvàTrungQuốcsogăngtạichâkèo bong da tv thế giới đã sản xuất 540 nghìn tấn lithium và đến năm 2030, Diễn đàn Kinh tế Thế giới dự báo nhu cầu sẽ cán mốc hơn 3 triệu tấn.
Trữ lượng lithium đã được phát hiện trên toàn bộ lục địa châu Phi, trong đó sản lượng lớn tập trung tại Zimbabwe, Namibia, Ghana, Cộng hòa Dân chủ Congo và Mali. Cầu tăng thúc đẩy sự đi lên của giá lithium. Vào tháng 5/2022, nguyên liệu này có giá cao gấp 7 lần so với đầu năm 2021.
Sự bám rễ của Trung Quốc
Chính phủ Zimbabwe ước tính mỏ khoáng sản Bikita thuộc sở hữu của Trung Quốc, nằm cách thủ đô Harare 300 km về phía nam, có khoảng 11 triệu tấn lithium. Quốc gia này là nhà sản xuất lithium lớn thứ sáu thế giới và có khả năng đáp ứng 20% nhu cầu một khi khai thác triệt để các mỏ đã biết, theo dự báo của Cơ quan Quản lý Thương mại Quốc tế.

Tháng 12/2022, Zimbabwe thông qua Đạo luật kiểm soát xuất khẩu khoáng sản cơ bản cấm xuất lithium thô. Tuy nhiên, các công ty đang trong quá trình phát triển mỏ hoặc nhà máy chế biến ở Zimbabwe được miễn lệnh cấm này. Bao gồm Chiết Giang Huayou Cobalt, Tập đoàn tài nguyên Sinomine và Tập đoàn Liti Chengxin, những doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu tư hơn 678 triệu USD vào các dự án lithium ở Zimbabwe.
Trong khi những người khai thác thủ công và nhỏ lẻ bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm xuất khẩu, thì người Trung Quốc hưởng lợi từ việc được miễn trừ. Cả mỏ Bikita, mỏ lithium lớn nhất trong nước và mỏ Lithium Arcadia đều thuộc sở hữu của Trung Quốc.
Năm 2022, các công ty khai thác của Trung Quốc Tsingshan, China Nonferrous và Huayou Cobalt đã đầu tư gần 1,5 tỷ USD vào Zimbabwe và trong cùng năm đó, Tập đoàn tài nguyên Sinomine công bố kế hoạch mở rộng sản xuất tại mỏ Bikita với việc xây dựng một nhà máy lithium mới trị giá 200 triệu USD.
“Khi chúng tôi cho phép họ (Trung Quốc) đến và làm những gì mà người dân Zimbabwe có khả năng làm, chúng tôi đang xây dựng Trung Quốc, chứ không phải Zimbabwe. Người dân địa phương đang yêu cầu trả lại không gian phát triển cho họ và gia đình”, Farai Maguwu, Giám đốc Trung tâm quản lý tài nguyên thiên nhiên Zimbabwe nói.
Mỹ tăng tốc cuộc đua lithium
Mỹ vẫn đang tích cực trong cuộc chạy đua giành quyền tiếp cận các mỏ lithium lớn tại châu Phi và Nam Mỹ. Sở hữu 750 ngàn tấn, nước Mỹ chỉ chiếm khoảng 2% trữ lượng khoáng sản được Elon Musk ví như “dầu mỏ mới” này, trong khi đó, Chile là quốc gia có trữ lượng lớn nhất thế giới cho đến nay.

Theo dữ liệu của Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ, châu Phi là khu vực có trữ lượng lithium lớn thứ hai thế giới, sau Nam Mỹ, với Zimbabwe, CHDC Congo, Ghana, Nambia và Mali có tổng tài nguyên lithium đạt 4,38 triệu tấn
Jose Fernandez, Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách Tăng trưởng Kinh tế, Năng lượng và Môi trường cho biết nhu cầu của Mỹ đối với lithium trong vài năm tới sẽ tăng gấp 42 lần.
“Chúng tôi đang hợp tác với CHDC Congo, Ghana và Mali để chính thức hoá lĩnh vực khai thác mỏ, đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường, xã hội và quản trị nhằm loại bỏ hoá chất độc hại từ quá trình khai thác”, Fernandez nói.
Tháng 12 năm ngoái, Tổng thống Joe Biden đã chào đón 49 nhà lãnh đạo châu Phi đến Washington, D.C. tham dự Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo Mỹ-châu Phi lần thứ hai và là hội nghị đầu tiên kể từ chính quyền Obama.
Hội nghị thượng đỉnh được coi là một bước quan trọng trong nỗ lực khôi phục các mối quan hệ vốn đã rạn nứt dưới thời chính quyền Trump. Tuy nhiên, sự vắng mặt gây chú ý trong sự kiện này là Tổng thống Zimbabwe Emmerson Mnangagwa, người chịu lệnh trừng phạt cấm đi lại của Mỹ từ năm 2002.
“Người Trung Quốc đầu tư để giữ vị thế, còn Mỹ thì không phải lúc nào cũng vậy”, Mvemba Phezo Dizolele, giám đốc Chương trình Châu Phi tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, cho biết.
Mặc dù Mỹ đã thể hiện rõ ý định của mình khi tham gia vào hoạt động kinh doanh ở châu Phi, nhưng thực tế là Trung Quốc đã cắm rễ sâu ở lục địa này. Sẽ rất khó để Mỹ bù đắp khoảng thời gian đã mất. Năm 2009, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn nhất của châu Phi. Tổng giá trị hàng hoá giao dịch giữa 2 bên đã tăng từ 121 triệu USD năm 1950 lên 254 tỷ USD vào năm 2021, so với Mỹ ở mức 64 tỷ USD vào năm 2021.
Dizolele nói: “Mỹ không nhất quán trong cách tương tác với châu Phi. Nếu bạn rời đi và quay lại 10 năm sau, khoảng trống mà bạn để lại sẽ được lấp đầy bởi người khác, vì vậy điều quan trọng là chúng ta phải nhất quán”.
Theo CNBC, News24

Sản xuất xe điện trên toàn thế giới đối mặt thách thức từ lithium
Việc sản xuất xe điện trên toàn thế giới sẽ đối mặt với thách thức rất lớn, có thể bị chậm lại do quá trình khai thác lithium ngày càng khó khăn.很赞哦!(276)
上一篇: VFF hoãn V
相关文章
- Thái Lan sẽ phát hành tiền kỹ thuật số trong quý 1/2022
- Cô gái mặc váy tạo bởi 17 lá thư từ chối trong ngày bảo vệ luận án tiến sĩ
- Những chiếc ô tô SUV siêu rẻ dồn dập ra mắt khiến dân Việt phát thèm
- Ngoại trưởng Mỹ Blinken: APEC là một diễn đàn hùng mạnh
- Thiết bị thông minh giúp trẻ học chủ động, hiệu quả hơn
- Triệu hồi xe máy điện Dat Bike Weaver 200 vì lỗi kết cấu khung
- The Masked Singer tập 10: Trấn Thành bật khóc với màn diễn của Cú Tây Bắc
- Bộ TT&TT dự kiến lùi thời điểm tắt sóng 2G
- Hoài Lâm phát tướng, được Bạch Công Khanh chăm chút tỉ mỉ
- Giá xe ô tô Nhật hơn 100 triệu chất lượng thế nào?
热门文章
站长推荐
Một người đàn ông Nghệ An dương tính Covid
Đi xe tay ga, bao lâu cần thay dây cu
Chẳng Lẽ Thật Sự Có Người Cảm Thấy Sư Tôn Là Phàm Nhân Sao : Chương 1472: Vô Đạo Tông (Đại kết cục)
Cảnh khó tin ở phố cà phê đường tàu sau vụ cô gái lao ra đường ray
Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
Giải bóng đá nữ VĐQG 2024, Thái Nguyên T&T đua danh hiệu
Cô gái mất trí nhớ khi tỉnh giấc, luôn nghĩ chồng là kẻ bắt cóc
Đang đánh cá giữa biển, nam ngư dân suýt bị cửa máy bay rơi trúng đầu