时间:2025-04-18 00:04:37 来源:网络整理编辑:Thể thao
Tin thể thao 24H Bé 7 tháng tuổi bị bình sữa nóng đổ vào người gây bỏng nặng_ket qua fa cup
Bệnh nhi tên Nguyễn Thành Kh.,éthángtuổibịbìnhsữanóngđổvàongườigâybỏngnặket qua fa cup 7 tháng tuổi, nhập Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội) hôm 25/10. Chị T., mẹ cháu bé cho biết, khi đang trông con, do vội vàng, chị đặt bình ủ sữa đang nóng dưới sàn rồi quay xuống bếp.
Em bé bò chơi quanh nhà đã chạm vào bình ủ, khiến sữa nóng đổ vào người. Trong lúc hốt hoảng, chị T. đã dùng kem đánh răng bôi vào vết bỏng rồi vội vàng đưa con đi bệnh viện.
Tại khoa Bỏng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, cháu Kh. được chẩn đoán bỏng tay trái và hai chân, một số khu vực bỏng độ II, một số khu vực bỏng độ III. Việc người mẹ dùng kem đánh răng bôi lên vùng bỏng là cách xử lý chưa đúng, không giúp dịu vết bỏng mà còn khiến con đau đớn hơn.
Các bác sĩ đã nhanh chóng dùng thuốc xịt bỏng, sau đó sử dụng gạc vô khuẩn băng vị trí bỏng, kết hợp thuốc giảm đau, truyền dịch, kháng sinh, thay băng tại chỗ hàng ngày. Dự kiến sau khoảng 4 tuần điều trị, cháu bé mới có thể ổn định và được ra viện.
Các bác sĩ cho biết, đây chỉ là một trong nhiều ca bỏng ở trẻ em đơn vị đã tiếp nhận điều trị trong thời gian gần đây. Lứa tuổi bị bỏng nhiều nhất là từ 2 đến 5 tuổi. Ở độ tuổi này, trẻ rất hiếu động, tò mò, muốn khám phá và chưa ý thức được nguy hiểm.
![]() |
Cháu Nguyễn Thành Kh. đang điều trị ở Khoa Bỏng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Ảnh: BVCC |
Có nhiều tác nhân gây bỏng, thường gặp ở trẻ em là bỏng do nước sôi, ngoài ra có thể là dầu mỡ sôi, lửa hoặc điện, hóa chất. Tổn thương bỏng rất đa dạng. Trong đó, bỏng ở vị trí cánh tay, đặc biệt là bàn tay tác động nhiều đến sinh hoạt và lao động. Các vị trí bỏng ở vùng mặt hoặc bộ phận sinh dục cũng rất nguy hiểm vì ảnh hưởng đến thẩm mỹ và chức năng sinh sản của trẻ.
Các bác sĩ nhấn mạnh, tổn thương do bỏng cần được xử trí đúng cách ngay từ những giây phút đầu tiên. Nếu xử lý sai, vết thương có thể nhiễm trùng, lâu lành và để lại các di chứng như sẹo xấu, co rút ngón tay… thậm chí là thương tật vĩnh viễn cho trẻ. Sau sơ cứu ban đầu, trẻ cần được đưa đến các đơn vị chuyên khoa về bỏng để điều trị kịp thời, hạn chế tối đa các biến chứng.
Cách xử trí ban đầu khi bị bỏng nước sôi ở trẻ em:
- Nhanh chóng đưa vết bỏng vào dưới vòi nước hoặc vào chậu nước lạnh và sạch. Hành động này làm giảm nhiệt độ bỏng, giảm đau, giảm phù nề, viêm nhiễm và giảm độ sâu của vết thương, hạn chế tổn thương lan rộng.
Cách khác là dội nước mát sạch lên vết bỏng vài lần. Ngay cả khi da không còn tiếp xúc với tác nhân gây bỏng, nhiệt tích tụ ở vết bỏng vẫn tiếp tục gây tổn thương sâu hơn. Đây là biện pháp quan trọng số một giúp giảm thiểu mức độ tổn thương.
- Không dùng nước đá lạnh để làm mát vì có thể gây tổn thương da. Không bôi kem đánh răng, lòng trắng trứng lên vết bỏng để tránh làm gia tăng tổn thương. Nếu có thuốc xịt bỏng, cần nhanh chóng xịt cho trẻ.
- Sau đó, bảo vệ vết thương để tránh tổn thương và nhiễm trùng thêm bằng cách: dùng gạc sạch hoặc vải mỏng băng nhẹ nhàng che phủ vết bỏng, tránh băng quá chặt làm tổn thương nặng thêm.
- Không được dùng tay tiếp xúc trực tiếp với vết bỏng để tránh nhiễm khuẩn, làm cho vết bỏng nặng hơn.
- Động viên, trấn an bé, nếu trẻ đau nhiều thì dùng thuốc giảm đau (paracetamol).
- Nếu vùng bỏng lớn, không nên cởi bỏ quần áo khiến da vùng bỏng bị lột. Nên nhanh chóng dùng kéo cắt áo quần tách khỏi vết bỏng, tránh việc áo quần dính chặt vào vết bỏng gây đau rát, dễ viêm nhiễm.
- Nhẹ nhàng tháo bỏ các tư trang cá nhân, vòng lắc hoặc đồng hồ, giày dép… trước khi vết bỏng bị sưng nề.
- Nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để xử trí và đánh giá tổn thương của bỏng.
Cách phòng tránh bỏng lửa, nước sôi cho trẻ:
- Để những thứ gây bỏng như nước sôi, phích nước, bao diêm, bật lửa… ở xa tầm với của trẻ và ở nơi gọn gàng, tránh để giữa đường đi khiến người khác va phải.
- Bố trí bếp và nơi đun nấu xa tầm với của trẻ và sắp xếp gọn gàng.
- Không nên ăn đồ nóng khi đang bế trẻ, chơi đùa với trẻ. Khi đun nấu, cần để cán xoong chảo quay vào trong, tránh vô tình va phải gây bỏng.
Nguyễn Liên
Ông C. có thói quen sử dụng rượu nhiều năm nay. Thời gian gần đây, ông đột ngột xuất hiện đau quặn bụng, sau đó diễn tiến rất nhanh tới viêm tuỵ cấp, sốc nhiễm khuẩn nguy kịch.
Video bàn thắng U23 Việt Nam 12025-04-18 00:19
Greenwood rút lui khỏi tuyển Anh, Lingard bị bỏ rơi2025-04-18 00:13
Đại gia địa ốc ‘băm nát’ thắng cảnh quốc gia ở Đà Lạt2025-04-17 23:34
CEO Verizon: Công nghệ 5G sẽ làm thay đổi tất cả2025-04-17 23:26
Phó Thủ tướng yêu cầu rà soát, chấn chỉnh tình trạng 'báo hóa' tạp chí2025-04-17 23:25
Hơn 600 căn hộ được giao dịch, Legacy Central gia tăng sức hút2025-04-17 22:54
Căn hộ 360 độ view2025-04-17 22:15
Các đại gia tại Silicon Valley dồn dập sa thải nhân sự2025-04-17 22:11
Kinh hoàng cảnh môtô lao như tên bắn vào ô tô vượt đèn đỏ2025-04-17 22:04
Cây hoa hải đường? Ý nghĩa phong thủy, tác dụng và cách trồng2025-04-17 21:58
Honda Việt Nam phối hợp đào tạo lái xe an toàn cho cảnh sát giao thông2025-04-18 00:11
10 mẫu xe sang của Ý bị người dùng thẳng thừng tẩy chay2025-04-18 00:03
Nhiều sửa đổi, bổ sung trong việc cấp sổ đỏ tại Hà Nội2025-04-17 23:51
Masterise Homes bắt tay đối tác Anh phát triển đô thị bền vững2025-04-17 23:39
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/42025-04-17 22:53
Top 10 siêu xe ấn tượng nhất thập niên 19902025-04-17 22:53
Lễ ra quân tổ hợp căn hộ cao tầng sát biển ở Sầm Sơn, Thanh Hóa2025-04-17 22:29
Khởi tố tài xế xe khách gây tai nạn làm 1 người tử vong ở Đồng Nai2025-04-17 22:21
Hàng chục tấn vải thiều Bắc Giang tiếp tục được Vietnam Post hỗ trợ xuất sang Nhật2025-04-17 22:13
Điều tra sai phạm Ngân hàng Đông Á liên quan đến đất vàng2025-04-17 21:44